Hello, you have come here looking for the meaning of the word
chủ nghĩa. In DICTIOUS you will not only get to know all the dictionary meanings for the word
chủ nghĩa, but we will also tell you about its etymology, its characteristics and you will know how to say
chủ nghĩa in singular and plural. Everything you need to know about the word
chủ nghĩa you have here. The definition of the word
chủ nghĩa will help you to be more precise and correct when speaking or writing your texts. Knowing the definition of
chủ nghĩa, as well as those of other words, enriches your vocabulary and provides you with more and better linguistic resources.
Vietnamese
Etymology
Sino-Vietnamese word from 主義, composed of 主 (“main; principal”) and 義 (“creed; cause; axiom”), from Japanese 主義 (shugi, “principle”), from Literary Chinese 主義 (zhǔyì).
Pronunciation
Noun
chủ nghĩa
- an ideology; doctrine; system of thought; ism
Yếu tố bất ngờ đằng sau chuỗi suy giảm kéo dài của đồng yên: Đến từ một chủ nghĩa bên kia địa cầu... Chủ nghĩa bảo hộ của Mỹ.- The surprising factor behind the long string of decline of the Yen: comes from an ideology on the other side of the globe... American protectionism.
Nó không phải là để bảo vệ cho một chủ nghĩa hay một chủ thuyết nào mà chỉ là để bảo vệ cho tự do...- It wasn't in order to protect any ideology or theory, but only to protect freedom...
- Hồ Chí Minh (1960 April 22) “Con đường dẫn tôi đến Chủ nghĩa Lênin [The Path Which Led Me To Leninism]”, in Nhân Dân, number 2226; English translation based on Selected Works of Ho Chi Minh, volume IV, Foreign Languages Publishing House, 1962
Lúc đầu, chính là chủ nghĩa yêu nước, chứ chưa phải chủ nghĩa cộng sản đã đưa tôi tin theo Lênin, tin theo Quốc tế thứ ba. Từng bước một, trong cuộc đấu tranh, vừa nghiên cứu lý luận Mác – Lênin, vừa làm công tác thực tế, dần dần tôi hiểu được rằng chỉ có chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản mới giải phóng được các dân tộc bị áp bức và những người lao động trên thế giới khỏi ách nô lệ.- At first, patriotism, not yet communism, led me to have confidence in Lenin, in the Third International. Step by step, along the struggle, by studying Marxist-Leninist theory parallel with participation in practical activities, I gradually came upon the fact that only socialism and communism can liberate the oppressed nations and the working people throughout the world from slavery.
Usage notes
Not to be confused with chữ nghĩa (“knowledge < word and its meaning (literal) > writing, script”).
Derived terms
- chủ nghĩa bài Do Thái (“anti-Semitism”)
- chủ nghĩa bài Hoa Kì (“anti-American sentiment”)
- chủ nghĩa bài Trung Quốc (“anti-Chinese sentiment”)
- chủ nghĩa bài Việt Nam (“anti-Vietnamese sentiment”)
- chủ nghĩa bảo hộ (“protectionism”)
- chủ nghĩa bảo thủ (“conservatism”)
- chủ nghĩa cá nhân (主義個人, “individualism”)
- chủ nghĩa cấp tiến (“radicalism, progressivism”)
- chủ nghĩa chiết trung (主義折衷, “eclecticism”)
- chủ nghĩa chống cộng (“anti-communism”)
- chủ nghĩa chống tư bản (“anticapitalism”)
- chủ nghĩa chủng tộc (“racism”)
- chủ nghĩa cộng sản (主義共產, “communism”)
- chủ nghĩa cơ yếu (“fundamentalism”)
- chủ nghĩa dân tộc (主義民族, “nationalism”)
- chủ nghĩa dân tộc cực đoan (主義民族極端, “ultranationalism”)
- chủ nghĩa dân tuý (“populism”)
- chủ nghĩa dị tính luyến ái (“heterosexism”)
- chủ nghĩa duy tâm (主義唯心, “idealism”)
- chủ nghĩa duy vật biện chứng (主義唯物辯證, “dialectical materialism”)
- chủ nghĩa duy vật lịch sử (“historical materialism”)
- chủ nghĩa đa phương (“multilateralism”)
- chủ nghĩa đa văn hoá (“multiculturalism”)
- chủ nghĩa Đại Hán (“Han nationalism”)
- chủ nghĩa Đại Việt (“ideology of Greater Vietnam”)
- chủ nghĩa đế quốc (主義帝國, “imperialism”)
- chủ nghĩa đế quốc Mĩ (“American imperialism”)
- chủ nghĩa đế quốc Trung Hoa (“Chinese imperialism”)
- chủ nghĩa đơn phương (“unilaterialism”)
- chủ nghĩa gia đình trị (“nepotism”)
- chủ nghĩa hậu hiện đại (“postmodernism”)
- chủ nghĩa hiện đại (“modernism”)
- chủ nghĩa hiện sinh (“existentialism”)
- chủ nghĩa hoài nghi (主義懷疑, “skepticism”)
- chủ nghĩa khắc kỉ (“stoicism”)
- chủ nghĩa khu vực (主義區域, “regionalism”)
- chủ nghĩa khuyển nho (“cynicism”)
- chủ nghĩa kinh nghiệm (主義經驗, “empiricism”)
- chủ nghĩa kinh viện (“scholasticism”)
- chủ nghĩa lãng mạn (主義浪漫, “romanticism”)
- chủ nghĩa lập thể (“cubism”)
- chủ nghĩa liên văn hoá (“interculturalism”)
- chủ nghĩa Marx (“Marxism”)
- chủ nghĩa Marx-Lenin (“Marxim-Leninism”)
- chủ nghĩa nam nữ bình quyền (主義男女平權, “gender equality”)
- chủ nghĩa ngoại lệ (“exceptionalism”)
- chủ nghĩa nhân văn (主義人文, “humanism”)
- chủ nghĩa nữ quyền (“feminism”)
- chủ nghĩa phát xít (“fascism”)
- chủ nghĩa phân biệt chủng tộc (“racism”)
- chủ nghĩa phi lí (“absurdism”)
- chủ nghĩa phục hồi lãnh thổ (“irredentism”)
- chủ nghĩa quân quốc (“militarism”)
- chủ nghĩa quốc tế (主義國際, “internationalism”)
- chủ nghĩa Quốc xã (主義國社, “National Socialism”)
- chủ nghĩa Quốc xã mới (“neo-Nazism”)
- chủ nghĩa siêu thực (主義超實, “surrealism”)
- chủ nghĩa sô-vanh (“chauvinism”)
- chủ nghĩa Tam Dân (主義三民, “Three Principles of the People”)
- chủ nghĩa tân cổ điển (“neoliberalism”)
- chủ nghĩa Tân quốc xã (“neo-Nazism”)
- chủ nghĩa thân hữu (“cronyism”)
- chủ nghĩa thực dân (“colonialism”)
- chủ nghĩa thực dân mới (“neocolonialism”)
- chủ nghĩa thực dụng (“pragmatism”)
- chủ nghĩa thượng đẳng (“supremacism”)
- chủ nghĩa tiến bộ (“progressivism”)
- chủ nghĩa tinh hoa (“elitism”)
- chủ nghĩa toàn thống (“fundamentalism”)
- chủ nghĩa toàn trị (“totalitarianism”)
- chủ nghĩa trọng nông (“physiocracy”)
- chủ nghĩa trọng thương (主義重商, “mercantilism”)
- chủ nghĩa trung gian (“centrism”)
- chủ nghĩa Trung Quốc trung tâm (“Sinocentrism”)
- chủ nghĩa tư bản (主義資本, “capitalism”)
- chủ nghĩa tư bản độc quyền (“monopoly capitalism”)
- chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước (“state monopoly capitalism”)
- chủ nghĩa tự do (主義自由, “liberalism”)
- chủ nghĩa tự do cá nhân (“liberterianism”)
- chủ nghĩa tự do mới (“neoliberalism”)
- chủ nghĩa vị lợi (“utilitarianism”)
- chủ nghĩa vô chính phủ (主義無政府, “anarchism”)
- chủ nghĩa vô thần (“atheism”)
- chủ nghĩa vô trị (“anarchism”)
- chủ nghĩa xã hội (主義社會, “socialism”)
- chủ nghĩa xã hội dân chủ (主義社會民主, “democratic socialism”)
- chủ nghĩa xét lại (主義𥌀𫣚, “revisionism”)
- chủ nghĩa yêu nước (“patriotism”)
- cộng sản chủ nghĩa (共產主義, “communism, communist”)
- đế quốc chủ nghĩa (帝國主義, “imperialism”)
- tư bản chủ nghĩa (資本主義, “capitalism, capitalist”)
- xã hội chủ nghĩa (社會主義, “socialism, socialist”)
See also